Trong quá trình di chuyển, bỗng dừng xe ô tô bị dính côn( chân côn bị kẹt cứng). Không đạp được hoặc có thể đạp cảm thấy cảm giác rất nặng. Gây phiền toái tới người thợ lái xe. Vậy nguyên nhân là do đâu, cùng chúng tôi tham khảo bài viết dưới đây để có thể biết thêm nhé. Hãy cùng khắc phục hiện tượng này giúp cho xe ô tô di chuyển dễ dàng hơn.
Các nguyên nhân dẫn tới xe ô tô bị dính côn:
Máy nóng khi di chuyển thời gian dài:
Thường có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới chân côn bị kẹt, do quá trình di chuyển máy bị nóng quá mức trong thời gian dài. Lúc này dễ xảy ra hiện tượng chân côn bị cứng hoặc kẹt khiến người sử dụng đạp không nổi. Phải đạp thật sâu vào để có thể ngắt được côn.
Lúc này người điều khiển có gắng để kéo chân côn lên hoặc đạp xuống phía dưới cảm giác không điều khiển được. Nhưng lại có vài trường hợp để nguội thì lại sử dụng bình thường.
>> Xem thêm: xe ô tô bị hụt ga do nhiều nguyên nhân và cách khắc phục
Do các tấm thảm ở phía dưới chân côn:
Ta có thể thấy ở nhiều chiếc xe ô tô thảm ô tô thường được đặt ở dưới chân côn. Trong quá trình lái xe vô tình tấm thảm này kẹt vào chân côn khiến cản trở việc lái xe. Cũng rất nguy hiểm nếu như lúc này đang tăng tốc dễ xảy ra tai nan trên đường.
Cho nên đây cũng là nguyên nhân phổ biến. Có thể kiểm tra đầu tiên để xác định phải do thảm mà chân côn bị kẹt hay không. Tuy là một nguyên nhân nhỏ cũng đem lại nhiều hệ lụy khác nhau. Người lái xe nên cân nhắc kiểm tra kỹ lưỡng trước khi lái xe.
Do các cơ cấu điều khiển:
Bộ phận ly hợp bị trượt mà trong đó có đĩa ma sát, mâm hoặc bánh đà bị mài mòn, còn có thể bị rò rỉ các động cơ lúc này. Trong quá trình sử dụng có thể bị rò rỉ, thiếu dầu nhớt… từ các xy-lanh chính hoặc xy-lanh phụ điều khiển ly hợp lúc này gặp vấn đề dẫn tới xe ô tô bị kẹt côn.
Nặng hơn có thể bạc trượt trên các trục ly hợp bị vỡ. Gây ảnh hưởng lớn tới việc di chuyển.
Khi xe đang chạy mà cảm thấy đĩa ma sát bị mài mòn rất nhanh rất có thể lò xo bị biến dạng do bị đứt.
Các bộ phận mâm ép, bi tê, bánh đà, lá côn gặp vấn đề:
Các ống trượt bi tê bị bụi bẩn bám vào quá nhiều. Ví nhiều lý do chủ quan trong lúc thay côn những người thợ hay dùng mỡ để có thể bôi vào các ống trượt. Trải qua một khoảng thời gian dài lúc này mỡ sẽ bị đóng, mạt ở lá côn bị bung ra và bám vào bi tê khiến việc di chuyển của bộ phận này khó khăn.
Còn có thể do các vòng bi tê bị hư hỏng hoặc bị lờn, thiêu mỡ để có thể mơn trớn dẫn tới bị tình trạng trên.
Ta biết rằng khi bàn ép cao hơn phần dưới bạc đạn bị khi các lá côn có hiện tượng cũ dẫn tới hao mòn. Lúc này cảm giác đạp côn sẽ rất nặng, cần tiến hành sửa chữa ngay.
Các cơ cấu dẫn động bị ảnh hưởng:
Khi các dây cáp của bàn đạp ly hợp bị mất mỡ hoặc dầu bôi trơn dẫn tới bị khô và khó hoạt động. Cần nối trong các cơ cấu của bàn đạp cũng bị cong đi. Có do việc điều chỉnh sai các sợi cáp hoặc ly hợp không nhả ra(có thể dây cáp bị đứt).
Việc di chuyển của các bàn đạp ly hợp quá rộng hoặc không có đủ không gian để hoạt động cũng rất dễ dẫn tới tình trạng trên.
Một số các khắc phục hiện tượng xe ô tô bị dính côn hiện nay:
Nên khởi động xe khi xảy ra kẹt chân côn:
- Có thể khởi động chân côn bị kẹt bằng cách vặn chìa khóa, lúc này mô tơ bị kẹt sẽ làm quay động cơ của xe. Nếu đang cài số trong xe sẽ bị giật về phía trước( xe sẽ nhẹ hơn) và bắt đầu có thể chuyển động được tránh khỏi bị kẹt côn.
- Các dòng xe mới hơn để ý có công tắc điện ở chân côn. Có thể sử dụng để đóng công tắc này bằng cách đạp chân côn để có thể nhả được côn và có thể khởi động lại được máy. Khi khởi động rồi người điều khiển cần để một lúc rồi mới đi lại bình thường. Nên sử dụng bình nén khí ở các tiệm sửa chữa để bơm căng xe rồi tiến hành di chuyển cho an toàn.
- Khi chưa vào số mà chân côn đã bị kẹt cần khởi động xe lên và tăng tốc xe nên ép vô cần số một. Lúc này hộp số sẽ ko nhận, bù lại có lực ép vào cần nhằm tạo ra ma sát giữa các bánh răng giúp xe có thể di chuyển một cách chậm rãi. Rồi tới đủ tốc độ thì xe sẽ trở lại bình thường.
Cần lên số:
Lúc này cần nhấn mạnh chân ga, nhả đẻ có thể kéo cần có thể trượt được sang số không. Rồi tiến hành đẩy cần vô số hai nhưng không nên ép mạnh lúc này. Nếu tốc độ quá thấp có thể điều chỉnh bằng chân ga để có thể điều chỉnh cho phù hợp. Cần tiến hành quá trình lặp lại để có thể lên được số lớn hơn.
Giảm số khi xe ô tô bị dính côn:
Giữ xe ở tốc độ ổn định rồi mới tiến hành kéo cần về, rồi lại tiến hành tăng tốc dần lên. Cần thực hiện đẩy cần về số thấp hơn, cũng như trường hợp trên xe đạt đủ tốc độ sẽ tự trở về số thấp.
Có thể dừng xe ô tô bị dính côn lại:
Khá khó hơn 2 cách trên việc giảm tốc độ khi bị kẹt là rất khó. Nếu có thể kéo về mức khởi động thì tiến hành kéo cần số thoát khỏi số ngẫu nhiên khi đang tiến hành chạy và đạp phanh lại để xe có thể dừng lại một cách an toan.
Trường hợp đang đi ở các đoạn có dốc mà đang tiến hành xuống cách đơn giản là để xe tự xuống dốc khi đủ tốc độ thì vào số lại.
Các cách trên chỉ là tạm thời, nếu bạn không thể tự ý sửa được thì có thể gọi cho các đội xe cứu hộ hoặc các trung tâm sửa chữa, chăm sóc xe để có thể sửa chữa một cách an toàn cho chiếc xe của bạn nhé.