Trong khoảng thời gian bị sử dụng có thế ngắn hoặc đã trải qua thời gian dài lúc này sẽ dễ hư hỏng và dẫn tới tay lái xe máy bị rung tê tay khi di chuyển có nhiều nguyên do dẫn tới. Làm hạn chế đi khả năng di chuyển của bạn và tạo ra những lỗi hư hỏng cho chiếc xe. Nếu không may mắn bạn rất dễ bị tai nạn xe, cần phải tìm ra phương hướng và các lỗi để “giải quyết” nhanh chóng nhé
Đầu tiên cần phải hiểu tay lái xe máy bị rung tê tay:
Rung lắc tay lái ở xe máy đây được xem là nguyên nhân khá phổ biến diễn ra trong quá trình di chuyển. Tay lái lúc này khó điều khiển do đã mất cân bằng, cứng hơn mức bình thường(khó xử lý). Có thể bị nghiêng cả sang một bên. Khi dã không ổn định thì khó lái, gặp các điểm bất thường hoặc di chuyển tốc độ cao không may gặp vật cản dễ bị tai nạn.
Mà nguyên do phổ biến là bạn ít kiểm tra phanh thắng của mình an toàn chưa trước khi di chuyển. Hoặc do để qua lâu rồi không có thay cứ thế di chuyển. Cần phải hiểu thêm các nguyên do để trước khi bạn đến tiệm thay thế hoặc sưa chữa sẽ an toàn và chính xác hơn, không gây mất thời gian cho thợ.
>> Xem thêm: Hiện tượng xe máy bị chảy nhớt ở lốc máy
Các nguyên do dẫn tới xe máy bị rung tê tay:
Lỗi tay lái bị rung, lệch sang phía một bên:
Khả năng náy dễ nhận ra hơn khi xe máy chạy tốc độ cao bị rung lắc tay lái. Bởi khi chạy với vận tốc lớn cổ xe máy bị rung dẫn tới tay lái bị rung theo, khó điều khiển hoặc cảm giác tay lái lệch sang phái bên trên hoặc bên phải.
Khả năng phược cổ xe bị hư:
Như ta biết rằng cổ phược dùng để chịu được tác động từ hệ thống giảm sóc. Mà nguyên nhân gây ra điều này là do hay di chuyển trong các con đường xấu nhiều ổ voi, ổ gà… Khi đã bị học xe rung lắc thì cũng dẫn tới hiện tượng trên.
Ổ bị xe máy có vấn đề:
Khi phát hiện tay lái xe máy bị nặng hoặc đảo sang một bên do các ổ bị sử dụng hàng giả, kém chất lượng hoặc đã bị mòn do sử dụng lâu ngày, lắp sai ổ bi dẫn tới xe máy hoạt động không ổn định và xảy ra rung lắc tay lái khi xe di chuyển.
Còn do lốp xe máy và cả vành xe máy nữa:
Di chuyển trong tình trạng lốp non hoặc quá căng dẫn tới áp lực chịu đựng của lốp bị hao mòn. Khi lốp quá non tay lái của xe máy dễ bị chao đảo và lệch sang một bên dẫn tới rung lắc.
Còn vành bị cong có thể do va chạm với vật có sức sát thương lớn hoặc tai nan gây ra. Lốp được lắp ở vị trí không chính xác dẫn tới bị lệch, phòng to lên và đảo đi trông thấy.
Miếng lót cao su đệm ở phía đầu càng bị hỏng hoặc vỡ do nhiều nguyên nhân. Phía phần trục trước và sau không được vặn chặt lại dẫn tới dễ bị hở.
>> Xem thêm: Xử lý tình trạng xe máy bị trầy xước nặng
Hệ thống giảm sóc cũng là vấn đề dẫn tới tay lái xe máy bị rung tê tay:
Bộ phận giảm sóc lâu ngày chịu đựng và không được thay thế cũng dẫn tới xe máy bị rung tay lái lúc này ti sẽ bị cong không được như trước nữa, bộ phận giảm sóc phía đằng trước không hoạt động. Lò xo phía sau không được cân bên được bên không. Giảm sóc sau cũng không sử dụng được. Do dầu trong xy-lanh của bộ phận giảm sóc gặp vấn đề.
Phần phanh trước bị bó lại:
Chạy với tốc độ thấp mà tay lái vẫn bị rung, lắc tay lái thì cần phải xem lại hệ thống bó phanh có hoạt động hiệu quả hay không. Nếu như bị kẹt thì rất nguy hiểm.
Còn do di chuyển lâu ngày không vệ sinh dẫn tới bụi bẩn bám vào phần má phanh. Dẫn tới phanh dễ bị kẹt và gây ra hiện tương xe máy bị rung phần tay lái, còn do dầu bị khô, ô bị mòn gây kẹt.
Cách khắc phục hiện tượng tay lai bị rung tê tay khi di chuyển:
- Điều đầu tiên bạn cần chú ý là phải di chuyển đúng tốc độ không nên chạy nhanh quá mức thường xuyên rất dễ gây ra hiện tượng xe máy bị rung lắc mạnh dẫn tới phanh cũng dễ bị hỏng.
- Nếu như di chuyển ở tốc độ vừa mà vẫn thấy tình trạng trên thì bạn nên tới trung tâm sửa chữa xe máy tại đây có cầu nâng xe máy để sửa chữa đạt hiệu quả cao.
- Khi “cổ phược xe máy gặp vấn đề” cần kiểm tra mức độ hư hỏng nếu quá nặng thì nên thay mới hoàn toàn chứ không nên tiết kiệm sửa chữa tạm thời gây nguy hiểm khi di chuyển.
- Ổ bi là bộ phận quan trong của xe máy không nên tự ý xử trí tại nhà mà nền đem ra tiệm để thay hoặc tiến hành sửa chữa đem lại an toàn cho người sử dụng.
Môt số biện pháp thêm:
- Lốp xe máy cần phải được bơm căng ở mức vừa đủ, không để lốp quá non hoặc quá căng dễ dẫn tới tay lái bị rung, lắc, đảo gây mất độ cân bằng khi di chuyển.
- Hệ thống giảm sóc dễ bị mài mòn theo thời gian hoặc có thể do tai nạn trên đường gây ra do đó cần phải thay thế nếu thật sự cần thiết để xe hoạt động tốt và êm ái hơn.
- Phanh trước bị bó thì nên thường xuyên kiểm tra trước khi di chuyển nếu kẹt quá cứng cần đem ra tiệm để sửa chữa.